Những câu hỏi liên quan
phamtrung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 23:00

KL HCl ban đầu= 20g.
Khối lượng Zn giảm đi là khối lượng Zn tham gia phản ứng
=>Số mol Zn phản ứng = 0,1 mol
Zn + 2HCl ---> Zn Cl2 + H2
0,1--->0,2--->0,1 (mol)
Khối lượng HCl còn lại = Khối lượng HCl ban đầu - Khối lượng HCl phản ứng
= 20 - 0,2.36,5 = 12,7g
Khối lượng HCl sau phản ứng = KL HCl ban đầu + KL Zn phản ứng - Kl H2 bay ra
= 200 +6,5 - 0,1.2 =206,3 g
Nồng độ HCL phản ứng = 13,5/ 206,5 .100% = 6,16%

Bình luận (0)
HNK
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
7 tháng 8 2018 lúc 9:24

khối lượng HCl ban đầu = 20g.
khối lượng Zn giảm đi là khối lượng Zn tham gia phản ứng
=> số mol Zn phản ứng = 0,1 mol
Zn + 2HCl ------> Zn Cl2 + H2
0,1----->0,2 ----------------->0,1 (mol)
khối lượng HCl còn lại = khối lượng HCl ban đầu - khối lượng HCl phản ứng
= 20 - 0,2.36,5 = 12,7g
khoi luong dung dich HCl sau phan ung = khoi luong dd HCl ban dau + khoi luong Zn phan ung - khoi luong H2 bay ra
= 200 +6,5 - 0,1.2 =206,3 g
Nong do HCl sau phan ung = \(\dfrac{13,5}{206,5}\) .100% = 6,16%

\\tham khảo nhé//

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 9:38

Zn + 2HCl ➞ ZnCl2 + H2

\(m_{HCl}=200\times10\%=20\left(g\right)\)

Khối lượng Zn giảm đi chính là khối lượng Zn tham gia phản ứng

\(\Rightarrow m_{Zn}pư=6,5g\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{Zn}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}dư=20-7,3=12,7\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{dd}=6,5+200-0,2=206,3\left(g\right)\)

\(C\%_{ddHCl}dư=\dfrac{12,7}{206,3}\times100\%\approx6,16\%\)

Bình luận (2)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 8 2016 lúc 19:40

khối lượng lá kẽm giảm <=> số mol Zn pư = 0,1 mol 
Viết pt => số mol Hcl pư =0,2 mol 
Theo bài : số mol HCl đem dùng = 40/73 mol 
=> số mol HCl dư = 127/365 mol 
Lại có: khối lượng d2 thu được sau pư là: 6.5+200-0,2=206,3 mol 
=>nồng độ d HCl sau pư là: 6.16%

Bình luận (0)
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 11 2019 lúc 17:57

mHCl = \(\frac{2.10\%}{100\%}\)= 20 (g)

Khối lượng lá kẽm giảm 6,5 gam chính là khối lượng Zn tham gia phản ứng

\(\rightarrow\)nZn = mZn : MZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

_______0,1___0,2__0,1_____0,1 (mol)

Theo PTHH: nH2 = nZnCl2 = nZn pư = 0,1(mol)

\(\rightarrow\)mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

Theo PTHH: nHCl pư = 2nZn = 2.0,1= 0,2 (mol)

\(\rightarrow\)mHCl pư = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

\(\rightarrow\) mHCl dư = mHCl bđ - mHCl pư = 20 - 7,3 = 12,7(g)

Dung dịch sau phản ứng thu được gồm ZnCl2: 13,6 (g) và mHCl pư = 12,7 (g)

mdd sau = mZn pư + mdd HCl - mH2

= 6,5 + 200 - 0,1.2

= 206,3 (g)

Nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau pư là:

C% ZnCl2 = \(\frac{13,6}{\text{ 206,3}}\).100% = 6,6%

C% HCl dư = \(\frac{7,3}{\text{ 206,3}}\).100% = 3,54%

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
ha nguyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 22:44

loading...  

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Bình luận (0)
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2022 lúc 22:11

Gọi \(n_{Zn\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 ---> Cu + ZnCl2

             a           a            a

mgiảm = mZn (tan ra) - mCu (bám vào) = 65a - 64a = 0,0075

=> a = 0,0075 (mol)

=> mZn (pư) = 0,0075.65 = 0,4875 (g)

\(C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

C% thì thiếu dCuCl2 nha

Gợi ý: \(C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\left(D:\dfrac{g}{cm^3}hay\dfrac{g}{ml}\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 22:15

Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Khối lượng giảm 0,0075g.

\(\Rightarrow m_{Zn}-m_{Cu}=0,0075\Rightarrow65x-64x=0,0075g\)

\(\Rightarrow x=0,0075\)

\(Zn+CuCl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+Cu\)

0,0075 0,0075

\(m_{Zn}=0,0075\cdot65=0,4875g\)

\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 12:37

\(n_{Zn\left(pứ\right)}=1,3-0,65=0,65g\)

\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,01    0,02          0,01     0,01        ( mol )

\(V_{H_2}=0,01.24=0,24l\)

\(m_{HCl}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36g\)

\(m_{ddspứ}=1,3+10-0,01.2=11,28g\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{1,36}{11,28}.100=12,05\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:21

Chọn A.

Bình luận (0)